Phân tích khổ 2 và 3 bài thơ Mùa xuân nho nhỏ

Mùa xuân nho nhỏ được nhà thơ Thanh Hải sáng tác trong những ngày cuối của cuộc đời mình, các em hãy cùng tham khảo bài Phân tích khổ 2 và 3 bài thơ Mùa xuân nho nhỏ để thấy được tình yêu của nhà thơ đối với cuộc sống qua bức tranh mùa xuân xứ Huế tràn ngập âm sắc sự sống.
Cảm nhận khổ đầu bài Mùa xuân nho nhỏ
Phân tích hai khổ đầu bài Tràng Giang của Huy Cận hay, ngắn gọn
Phân tích khổ 3 bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng
Văn mẫu Phân tích, đánh giá Mùa xuân chín, Hàn Mặc Tử
Phân tích bài thơ Câu cá mùa thu

Bài văn mẫu Phân tích khổ 2 và 3 bài thơ Mùa xuân nho nhỏ

Nội dung bài viết:
0. Dàn ý
1. Mẫu số 1
2. Mẫu số 2
3. Mẫu số 3

Phân tích khổ 2 và 3 bài thơ Mùa xuân nho nhỏ

I. Dàn ý

Để định hướng cho việc phân tích, các em có thể tham khảo bài dàn ý Phân tích khổ 2 và 3 bài thơ Mùa xuân nho nhỏ dưới đây.


1. Mở bài

- Giới thiệu những nét khái quát về tác giả Thanh Hải (đặc điểm về con người, sự nghiệp sáng tác, phong cách sáng tác,...)
- Giới thiệu khái quát về bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ" (hoàn cảnh sáng tác bài thơ, xuất xứ, khái quát những nét đặc sắc về nội dung, nghệ thuật của bài thơ,...)
- Giới thiệu khái quát về khổ 2 và khổ 3 của bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ".


2. Thân bài

a. Vẻ đẹp của mùa xuân đất nước.
- Nhà thơ Thanh Hải đã cảm nhận và tái hiện khung cảnh mùa xuân của đất nước qua hai hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng là "người cầm súng" và "người ra đồng"
+ "Người cầm súng" và "người ra đồng" là hai hình ảnh biểu tượng cho hai nhiệm vụ chiến lược quan trọng nhất của đất nước ta ở thời điểm bài thơ ra đời.
+ Hình ảnh "người cầm súng" lại đi liền với hình ảnh "lộc giắt đầy quanh lưng" đã gợi cho người đọc liên tưởng đến những vòng lá ngụy trang của người chiến sĩ trên đường hành quân ra trận.
+ Hình ảnh "người ra đồng" được sử dụng kết hợp với hình ảnh "lộc trải dài nương mạ" gợi liên tưởng đến những cánh đồng tươi tốt, xanh thẳm, màu mỡ...(Còn tiếp).

>> Xem dàn ý chi tiết TẠI ĐÂY.


II. Bài văn mẫu


1. Mẫu số 1:

Bài văn phân tích khổ 2 và 3 bài thơ Mùa xuân nho nhỏ dưới đây có sự liên hệ với các bài thơ viết về mùa xuân của các nhà thơ khác, qua đó làm nổi bật lên nét tươi sáng, mới lạ trong bức tranh mùa xuân xứ Huế của Thanh Hải.

Bài làm:

Mùa xuân luôn là đề tài bất tận để các nhà thơ tìm cảm hứng và sáng tác. Thông qua những vẻ đẹp trong cảnh sắc mùa xuân, các nhà thơ gửi gắm vào đó những tâm tư tình cảm, những bài học triết lí từ cuộc sống. Mùa xuân trong cách nhìn của Mãn Giác thiền sư, một cao tăng thời Lý, là bài học về sự tuần hoàn của tạo vật, một triết lí sâu xa về nhân quả luân hồi của nhà Phật.

"Chớ bảo xuân tàn hoa rụng hết
Đêm qua sân trước một nhành mai"

(Có bệnh bảo mọi người)

Mùa xuân qua cảm nhận của những nhà thơ mới trước Cách mạng tháng Tám là nỗi chán chường tuyệt vọng...(Còn tiếp)

>> Xem bài mẫu chi tiết TẠI ĐÂY.


2. Mẫu số 2:

Bài văn mẫu đã tập trung phân tích vẻ đẹp của bức tranh mùa xuân và bức tranh lao động, sản xuất với sự hài hòa giữa màu sắc, âm thanh, giữa thiên nhiên và con người.

Bài làm:

Với những vẫn thơ giàu hình ảnh, nhạc điệu cùng cảm xúc chân thành và đằm thắm, những trang viết của nhà thơ Thanh Hải luôn nhẹ nhàng đi vào lòng người và để lại ấn tượng sâu sắc. Bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ" là một trong số những sáng tác tiêu biểu cho phong cách thơ Thanh Hải. Ra đời trong những năm tháng cuối cùng của cuộc đời Thanh Hải, bài thơ như một sự tổng kết về cuộc đời của nhà thơ và gửi gắm những lẽ sống cao cả và đẹp đẽ. Đặc biệt, thông qua khổ 2 và khổ 3 của bài thơ, người đọc sẽ cảm nhận được rõ nét cảm xúc của nhà thơ trước khung cảnh mùa xuân của đất nước.

Nếu khổ thơ thứ nhất của bài thơ đã mở ra khung cảnh mùa xuân của thiên nhiên thì khổ thơ thứ hai đã mở ra khung cảnh mùa xuân của đất nước...(Còn tiếp).

>> Xem bài mẫu chi tiết TẠI ĐÂY.

Bài văn Phân tích khổ 2 và 3 bài thơ Mùa xuân nho nhỏ hay nhất


3. Mẫu số 3:

Dưới đây là bài mẫu Phân tích khổ 2 và 3 bài thơ Mùa xuân nho nhỏ đặc sắc khác mà các em có thể tham khảo để làm phong phú thêm cho bài viết của mình.

Bài làm:

"Mùa xuân nho nhỏ" được sáng tác năm 1980, khi nhà thơ Thanh Hải đang nằm trên giường bệnh. Bài thơ không chỉ là cảm xúc về một mùa xuân tươi xanh mà còn là lẽ sống cao đẹp cùng với tình yêu quê hương, đất nước thiết tha. Lẽ sống và tình yêu ấy được nhà thơ thể hiện hết sức chân thành và cảm động ở khổ thơ 2 và 3 của bài thơ.

Bài thơ bắt đầu bằng những cảm xúc trực tiếp, hồn nhiên, trong trẻo trước vẻ đẹp và sức sống của mùa xuân thiên nhiên tươi xanh, gieo vào lòng người sức sống tràn trề của hoa tươi, cỏ biếc. Từ vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên, đất trời, nhà thơ nghĩ ngợi về mùa xuân của đất nước, mùa xuân trong lòng người:

"Mùa xuân người cầm súng
Lộc giắt đầy quanh lưng
Mùa xuân người ra đồng

...(Còn tiếp)

>> Xem bài mẫu chi tiết TẠI ĐÂY.

Để học tốt bài thơ Mùa xuân nho nhỏ và rèn luyện kĩ năng viết bài phân tích, cảm nhận về tác phẩm, bên cạnh bài Phân tích khổ 2 và 3 bài thơ Mùa xuân nho nhỏ, các em có thể tham khảo thêm Cảm nhận khổ đầu bài Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải.

Phân tích bài thơ Bài ca ngắn đi trên bãi cát
Phân tích Tràng giang
Phân tích bài thơ Tự tình của Hồ Xuân Hương
Phân tích Bài ca ngất ngưởng
5 bài văn mẫu phân tích 12 câu trong đoạn 3 bài thơ Việt Bắc

APPS LIÊN QUAN

ĐỌC NHIỀU