Các em học sinh có thể dễ dàng bắt gặp đề bài phân tích đoạn 1, 2 Bình Ngô Đại Cáo trong bài kiểm tra, bài thi. Vì thế, để các em viết bài văn hay, hấp dẫn và đầy đủ ý hơn, 9mobi sẽ chia sẻ một số dàn ý và bài văn mẫu phân tích này dưới đây.
- Phân tích đoạn 1 Bình Ngô Đại Cáo
- Phân tích đoạn trích chị em Thúy Kiều
- Phân tích đoạn trích bài thơ Việt Bắc
- Phân tích đoạn trích Trao duyên
- Phân tích Tràng giang
Tên bài viết: Em hãy phân tích đoạn 1, 2 Bình Ngô Đại Cáo
Phân tích bài Đại cáo Bình Ngô
I. Dàn ý phân tích đoạn 1, 2 Bình Ngô Đại Cáo
Dưới đây là dàn ý chuẩn phân tích đoạn 1 và 2 trong Bình Ngô Đại Cáo, các em có thể tham khảo để hình thành sơ đồ viết bài làm văn hiệu quả.
1. Mở bài
- Giới thiệu những nét khái quát về tác giả Nguyễn Trãi. (đặc điểm con người, cuộc đời, sự nghiệp sáng tác,...)
- Giới thiệu những nét khái quát về tác phẩm "Bình Ngô đại cáo" (hoàn cảnh ra đời, những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật,...)
- Giới thiệu khái quát về đoạn 1 và đoạn 2 của tác phẩm "Bình Ngô đại cáo" (giá trị, nội dung và nghệ thuật,...)
2. Thân bài
a. Nêu lên luận đề chính nghĩa và chân lí độc lập dân tộc, làm nền tảng, cơ sở lí luận cho cuộc kháng chiến
- Nêu lên luận đề chính nghĩa:
+ "Nhân nghĩa" từ xưa đến nay luôn là một phạm trù tư tưởng lớn của Nho giáo, nó thể hiện mối quan hệ giữa con người với con người trên cơ sở của tình thương và đạo lí.
+ Với Nguyễn Trãi, "nhân nghĩa" luôn gắn liền với việc "yên dân" và muốn "yên dân" thì phải trừ bạo để đem lại cho nhân dân cuộc sống ấm no, yên bình ...(còn nữa)
Xem bài mẫu đầy đủ TẠI ĐÂY
Dàn ý đoạn 2 Bình Ngô Đại Cáo, đoạn 1 ...
II. Bài văn mẫu phân tích đoạn 1, 2 Bình Ngô Đại Cáo
1. Bài văn mẫu 1
Bình Ngô Đại Cáo như bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc ta, được Nguyễn Trãi viết lên. Các bạn có thể tìm hiểu bài văn mẫu Phân tích đoạn 1, 2 Bình Ngô Đại Cáo để hiểu bài này hơn.
Bài làm
"Bình Ngô đại cáo" của Nguyễn Trãi được mệnh danh như bản tuyên ngôn độc lập bất hủ của dân tộc, áng văn chính luận mẫu mực của non sông và cũng là áng thiên cổ hùng văn còn vang mãi nghìn đời. Đại cáo Bình Ngô được Nguyễn Trãi viết vào năm 1428 bố cáo với thiên hạ về nền độc lập tự cường, về chủ quyền của đất nước ta. Mỗi phần của tác phẩm đều chứa đựng ý nghĩa sâu sắc, đặc biệt phần đầu của bài Cáo đã cho thấy tư tưởng nhân nghĩa sáng ngời, lòng tự hào tự tôn dân tộc cùng với sự tàn bạo của quân Minh khi giày xéo lên mảnh đất dân tộc.
Bình Ngô đại cáo được Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi soạn thảo để công bố cho mọi người biết về sự nghiệp đánh tan giặc Minh xâm lược. Từ những buổi đầu khởi nghĩa khó khăn nơi vùng rừng núi hiểm trở đến những ngày chiến công rực rỡ là cả một giai đoạn gian khổ nhưng đầy hào hùng của dân tộc.
Ngay từ nhan đề "Bình Ngô đại cáo" đã gợi ra nhiều suy nghĩ. "Bình Ngô" chính là dẹp yên giặc Minh xâm lược. Gọi giặc Minh là Ngô vì Nguyễn Trãi muốn nhắc đến nguồn gốc, quê cha đất tổ của Chu Nguyên Chương ...(còn nữa)
Xem bài mẫu đầy đủ TẠI ĐÂY
2. Bài văn mẫu 2
Bài văn mẫu Phân tích đoạn 1, 2 Bình Ngô Đại Cáo đã nói được các ý như giới thiệu về tác giả, giới thiệu về đoạn 1, đoạn 2, giới thiệu tác phẩm ...
Bài làm
Trong tiến trình phát triển của văn học Việt Nam, ba tác phẩm văn học có giá trị như những bản tuyên ngôn độc lập của đất nước. Đó là Nam quốc sơn hà của Lí Thường Kiệt, Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi và Tuyên ngôn độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Trong đó, Bình Ngô đại cáo đã thể hiện rõ lòng yêu nước và tự hào của dân tộc, như một "áng thiên cổ hùng văn" bất hủ của dân tộc. Bài thơ được viết vào những năm 1982, khi mà nghĩa quân vừa đánh bại giặc Minh, kết thúc chiến tranh xâm lược đất nước.
Đoạn 1 và đoạn 2 của bài thơ đã nêu rõ tư tưởng nhân nghĩa xuyên suốt tác phẩm và vạch rõ tội ác "trời không dung, đất không tha" của kẻ thù.
"Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo" .
"Yên dân" là giúp cho đời sống của nhân dân được yên bình, đủ đầy, ấm no. Dân có yên thì đất nước mới ổn định, mới phát triển và vững bền. ...(còn nữa)
Xem bài mẫu đầy đủ TẠI ĐÂY
Phân tích tác phẩm, nghệ thuật đoạn 1 Bình Ngô Đại Cáo
3. Bài văn mẫu 3
Bài văn mẫu Phân tích đoạn 1, 2 Bình Ngô Đại Cáo dưới đây đã phân tích đầy đủ ý xuyên suốt khổ 1 đến khổ 2, dẫn dắt câu, đoạn làm bài văn thêm hấp dẫn hơn.
Bài làm
Nhắc đến những nhà văn chính luận lỗi lạc của văn học trung đại chúng ta không thể nào không nhắc đến Nguyễn Trãi. Ông không chỉ là một nhà thơ trữ tình sâu sắc mà còn là một nhà văn chính luận kiệt xuất với các tác phẩm: "Quân trung từ mệnh tập", các chiếu biểu viết dưới thời nhà Lê và tiêu biểu nhất là tác phẩm "Bình Ngô đại cáo". Các áng văn chính luận này đã thể hiện được lòng yêu nước, thương dân của tác giả.
Ngay câu đầu bài cáo đã bộc lộ tư tưởng nhân nghĩa ấy:
"Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo"
"Nhân nghĩa" là tấm lòng thương yêu người, là những hành động vì lợi ích của nhân dân, cộng đồng. Bên cạnh đó, "nhân nghĩa" cũng là sự tôn trọng lẽ phải, bênh vực lẽ phải....(còn nữa)
Xem bài mẫu đầy đủ TẠI ĐÂY
4. Bài văn mẫu 4
Bài văn mẫu Phân tích đoạn 1, 2 Bình Ngô Đại Cáo này đã làm nổi bật được luận đề chính nghĩa, chân lý độc lập cũng như soi chiếu lý luận vào thực tiễn đúng như 2 đoạn đầu của Bình Ngô Đại Cáo nói.
Bài làm
Nguyễn Trãi là một vị quan nhưng đồng thời cũng là nhà văn, là danh nhân văn hóa lớn của dân tộc. Ông đã góp vào kho tàng văn học trung đại nói riêng và kho tàng văn học Việt Nam nói chung nhiều tác phẩm văn học có giá trị và "Bình Ngô đại cáo" là một trong số những tác phẩm xuất sắc nhất của ông. Bài cáo được xem là "bản tuyên ngôn độc lập thứ hai" của dân tộc. Đặc biệt, qua đoạn thứ nhất và đoạn hai của bài cáo, người đọc sẽ thấy rõ được luận đề chính nghĩa của dân tộc ta cũng như tội ác man rợ của kẻ thù.
Trước hết, đoạn trích mở đầu tác phẩm "Bình Ngô đại cáo" đã nêu lên luận đề chính nghĩa và chân lí độc lập dân tộc, đó chính là nền tảng, là tiền cơ sở lí luận xuyên suốt cuộc kháng chiến của quân và dân ta.
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo. ...(còn nữa)
Xem bài mẫu đầy đủ TẠI ĐÂY
https://9mobi.vn/phan-tich-doan-1-2-binh-ngo-dai-cao-26849n.aspx
Để học tốt văn, sử dụng ngôn từ khi viết linh hoạt cũng như trau dồi được nhiều kiến thức, kỹ năng viết bài, các em có thể tham khảo thêm nhiều bài văn mẫu như phân tích nhân vật bé Thu trong đoạn trích Chiếc lược ngà, bài văn mẫu phân tích tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân, bài văn mẫu phân tích bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ, phân tích đoạn trích Trao duyên ....